Giới thiệu 3 thời kỳ nghiên cứu phân loại loài chuột còn lại

Thời kì thứ 4: Đácuyn và sự phát sinh chủng loại

Trước năm 1859 để giải thích tính tự nhiên của hệ thống tự nhiên nhà phân loại học phải lựa chọn giữa hai phơng pháp đối lập nhau. Một là quan điểm của các nhà duy danh luận khẳng định : không có các nhóm phân loại tự nhiên, các đơn vị phân loại là tuỳ tiện và chỉ là hoạt động lí trí của con ngời có xu hớng muốn xắp xếp trật tự mà thôi. Hai là quan điểm đối lập cho rằng: trật tự tự nhiên là điều định trớc của tạo hoá còn mỗi đơn vị phân loại là tổ hợp của một loại hình cơ bản nào đó mang trong mình bản chất của loại hình đó một cách cố định.

>> Chú chuột lang Nam Mỹ Gary mập mạp có cân nặng 51 kg

>> Chuột chù voi tai tròn Etendeka có tên khoa học là Macroscelides

>> Cấy thành công ký ức giả vào não chuột là bước tiến 2015

Không thể để tình trạng này kéo dài và D.SacLơ Đacuyn (1890 1882) đã có công trình vĩ đại loại bỏ hai quan điểm không phù hợp trên bằng cách nêu ra khả năng lý giải thứ 3 theo quan niệm tiến hoá trong tác phẩm nguồn gốc của các loài đó là: các nhóm phân loại tự nhiên tồn tại thành phần của một nhóm bắt nguồn từ tổ tiên chúng. 

Đacuyn nêu lên một thuyết tiến hoá đợc thế giới công nhận. Thuyết tiến hoá cho phép đa ra căn cứ lí luận cho những gì mà đã trở thành thực tiễn hàng ngày đối với các nhà phân loại học thực nghiệm giỏi. Thuyết tiến hoá cho phép giải thích tính không liên tục của biến dị trong tự nhiên mà đợc hình thành từ các bên trong các nhóm. Đacuyn có cống hiến căn bản vào các lí thuyết phân loại học đồng thời ông còn đa ra một số quy tắc thực hành rõ ràng.

Ông đã nhấn mạnh việc phân chia các đơn vị ấy vào bậc thứ hạng này hay thứ hạng khác cần chú ý tới mức độ khác nhau của biến thể biến đổi chung của chúng. ông đã đa ra (1839) hàng loạt các quy tắc kinh nghiệm tìm kiếm các dấu hiệu của giá trị phân loại những quy tắc đã đoán trớc sự có mặt của mọi phức hợp bền vững một số dấu hiệu. 

Nhờ có thuyết tiến hoá của Đacuyn đã làm cho công tác phân loại của các nhà phân loại kinh nghiệm có một cơ sở niềm tin vì vậy họ làm việc hăng say hơn. Họ tiến hành nghiên cứu các động vật ít đặc sắc có tính chất mô tả đã tạo cơ sở cho lĩnh vực sinh học chức phận và thực nghiệm. ở cuối thời kì này có sự xuất hiện của thuyết MenĐen đã làm cho tình hình phân loại gặp nhiều khó khăn trở ngại và phức tạp hơn, xong vào những năm 20 của thế kỉ xx đã chuyển biến theo hớng tốt.

Thời kì thứ 5: Phân loại học quần thể

Lịch sử quá trình hình thành và phát triển phân loại học bắt đầu từ thế kỉ IX và đạt tới đỉnh cao nhất vào những năm 3040 của thế kỉ xx. mục đích của phân loại học quần thể là nghiên cứu và xem xét các quần thể thuộc loài. Việc thay suy nghĩ theo tinh thần loại hình học bằng những suy nghĩ theo các quan niệm quần thể có hiệu quả quan trọng trong nhiều lĩnh vực phân loại học.

Các nhà phân loại học quần thể học cho rằng trong tự nhiên mọi sinh vật là thành viên của quần thể này hay quần thể khác, rằng những cá thể riêng lẻ không thể đánh giá được và như vậy không thể phân loại đợc nếu không xem chúng nh là mẫu vật từ các quần thể tự nhiên. ở thời kì này xuất hiện hai xu hớng phân loại học theo xu hớng sinh học trong phân loại học và xu hớng đa nghiên cứu thực nghiệm học vào phân loại học.

Tuy nhiên phân loại học thực nghiệm không trở thành một lĩnh vực khoa học riêng vì phơng pháp thực nghiệm không có gì là phức tạp. Sự ra đời của phân loại học quần thể không chống lại phân loại học cổ điển mà chỉ kế tục của phân loại học cổ điển. Phơng pháp phân loại học quần thể gặp nhiều khó khăn khi áp dụng để phân loại các nhóm động vật mà hiện nay vẫn còn
đang tiếp tục đợc thống kê các loài. Phân loại học quần thể là nguồn gốc chủ yếu cho sự ra đời của một khoa học mới Di truyền học quần thể. 

Thời kì thứ 6: các xu hớng hiện đại

Trong thời kì hiện đại có 3 hiện tợng khoa học trong nghành sinh học đáng chú ý như sau: 

Hiện tợng thứ nhất: Xét lại tất cả các lý thuyết phân loại học trong các công trình nghiên cứu của Henning (19501966), Remne (1952), Gregg (1954), Block (1956), Cain (1958), Simpson (1961), Ginther (1962), Vaf Mayer (1965).

Hiện tợng thứ hai: Việc sử dụng máy tính điện tử và ý định phục hồi xu hướng duy danh trong phân loại học đợc đợc phát triển khá mạnh. 

Hiện tợng thứ 3: áp dụng mạnh mẽ các phơng pháp hoá sinh và điều quan trọng của phát sinh chủng loại của sinh vật đối với sự hiểu biết về tiến trình của các phần tử lớn. 

Tóm lại: Nghành khoa học phân loại ra đời và ngày càng phát triển đến hoàn thiện, đã sắp xếp đợc một hệ thống tự nhiên giúp con ngời có cái nhìn tổng quát, toàn diện về sinh giới.